Vòng lặp while được chia ra làm 2 loại: whiledo while. vậy 2 dạng này khác nhau như thế nào, đơn giản là while sẽ kiểm tra điều kiện lặp trước rồi thực hiện, còn do while là thực hiện trước đã rồi mới kiểm tra.

1. Dạng while

Cú pháp:

while (<biểu thức điều kiện>) {

<khối lệnh lặp lại>

}

Trong đó: <biểu thức điều kiện> là biểu thức trả về giá trị true or false

Ý nghĩa: Trong vòng lặp while, biểu thức điều kiện sẽ được kiểm tra đầu tiên, nếu điều kiện đúng thì khối lệnh sẽ được thực hiện. Sau một lần lặp, điều kiện sẽ được kiểm tra lại và quá trình này sẽ tiếp tục cho đến khi điều kiện sai.

Ví dụ: Tính tổng s = 1+ 2 + 3 + 4

Kết quả:

Tong la:10

2. Dạng do while

Cú pháp:

do {

<khối lệnh lặp lại>

} while (<biểu thức điều kiện>);

Ý nghĩa: Trong vòng lặp do-while, đầu tiên sẽ thực hiện khối lệnh sau đó mới kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu điều kiện đúng thì khối lệnh sẽ được thực hiện cho đến khi điều kiện sai.

Ví dụ:

Lưu ý: Đối với dowhile thì khối lệnh được thực hiện ít nhất 1 lần, còn với while thì khối lệnh có thể sẽ không được thực hiện bao giờ nếu điều kiện lặp không thỏa.

Ví dụ:

Lưu ý: Câu lệnh lặp while vô tận

Phải kiểm tra điều kiện dừng có thể xảy ra không?

Bởi vì ta phải đặt điền kiện sai thì mới dừng vòng lặp. Nếu bạn để điều kiện lặp là true thì vòng lặp while sẽ chạy đến vô tận… Có nghĩa, chúng ta cần phải đảm bảo điều kiện dừng sẽ phải xảy ra.

Đến khi bạn stop chương trình đối với mỗi IDE (Eclipse, Netbean…) hoặc bấm Ctrl + C khi chạy bằng command hoặc đến khi hết bộ nhớ (StackOverflow).

Ví dụ: